Cán bộ, chiến sĩ cảnh vệ được nổ súng khi nào trong lúc thi hành nhiệm vụ
Cán bộ, chiến sĩ cảnh vệ được nổ súng khi nào. Theo luật cảnh vệ mới, có rất nhiều trường hợp cán bộ, chiến sĩ cảnh vệ được phép nổ súng.
Căn cứ theo điều 21 Luật cảnh vệ, được Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 6 năm 2017 thì Cán bộ, chiến sĩ cảnh vệ trong khi thi hành nhiệm vụ chỉ được nổ súng trong các trường hợp sau đây nhưng phải tuân thủ các nguyên tắc sử dụng vũ khí quân dụng quy định tại Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Nguyên tắc sử dụng vũ khí quân dụng
1. Cảnh báo đối tượng đang đột nhập vào khu vực, mục tiêu cảnh vệ;
2. Nổ súng vào đối tượng đang đột nhập vào khu vực, mục tiêu cảnh vệ, sau khi đã ra hiệu lệnh dừng lại và bắn chỉ thiên nhưng không hiệu quả;
3. Vô hiệu hóa đối tượng đang có hành vi tấn công trực tiếp đối tượng cảnh vệ hoặc cán bộ, chiến sĩ cảnh vệ đang thực hiện nhiệm vụ;
4. Trường hợp nổ súng khác quy định tại Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
>> Xem thêm:
– Siết chặt đối tượng được phép kinh doanh và người mua thiết bị, phần mềm ghi âm, ghi hình ngụy trang
– Cán bộ, công chức nhà nước có được tham gia các hoạt động kinh doanh?
Như vậy có 4 trường hợp chính cán bộ, chiến sĩ cảnh vệ được phép nổ súng khi thi hành nhiệm vụ.
Bảo quản, bảo dưỡng trang phục và thiết bị bảo hộ cá nhân trong PCCC
Trang phục và thiết bị bảo hộ cá nhân trong PCCC bao gồm những gì? Quy định về bảo quản, bảo dưỡng trang phục và thiết [...]
Thủ thục công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế
Để người nhận di sản thừa kế hoàn thành thủ tục nhận di sản thì cần tiến hành công chứng văn bản khai nhận di sản [...]